Mình cũng nghiền điện tử lắm mà lại không đi theo , ấp ủ tự làm một chiếc máy bay điều khiển từ xa. Chứ mua thì nói làm gì. Hôm nay lên mạng kiếm được một số tài liệu share luôn cho mọi người
Chuẩn bị – 1 mô tơ mini từ ổ CD – 1 cốt 3mm dài khoảng 7cm – 6 nam châm nhỏ và mạnh (mình dùng kìm cắt nam châm trong ổ cứng). Mình chỉ dùng 6 nam châm chứ khong phải 12 cái (mới kiém được có vậy) – Dây đồng có bọc emay loại 0,2mm (mình dùng 2 sợi 0,2mm chập lại để quấn) chỉ cần khoảng 10m là dư sức quấn 1 môtơ. Mỗi cực từ mình quấn 20 vòng. Cách quán thì như quấn động cơ 3 pha bình thường.
Thực hiện
Cái này do mấy anh nhật bổn làm thì pro rồi
Những chiếc máy bay xốp của Việt Nam sản xuất được bán trong công viên Thống Nhất với giá từ khoảng 25.000 đồng một chiếc, tùy kích cỡ. Chúng có lõi kết bằng chun, được nối với cánh quạt. Người dùng có thể dự trữ năng lượng dạng thế năng khi quay cánh quạt khoảng 100 vòng, khi thả ra, máy bay có thể bay nhờ năng lượng phát sinh từ cánh quạt.
Tuy nhiên, nếu khéo léo lắp thêm động cơ điện, bộ điều tốc, pin và bộ chế động, chiếc máy bay thủ công có thể biến thành món đồ chơi công nghệ cao.
Động cơ điện có nhiều loại, được dùng ở đây là động cơ chổi than kiểu cũ.
Nhận tín hiệu từ bộ điều khiển, bộ điều tốc có tác dụng tăng hoặc giảm điện áp, điều tiết số vòng quay của động cơ điện, quyết định tốc độ bay.
Bộ chế động (servo) là cơ cấu truyền động giúp định hướng máy bay trong khi bay, thông qua các cánh máy bay. Bộ phần này cũng hoạt động theo tín hiệu điều khiển từ xa.
Pin được sử dụng là loại pin li-po (lithium-polymer) có trọng lượng nhẹ, xạc nhanh và khả năng tích trữ năng lượng cao.
Chun sẽ được tháo ra và thay thế bằng những thiết bị điện, sắp xếp khéo léo trong thân máy
bay.
Động cơ nối với cánh quạt sẵn có, lắp ở phần đầu máy bay.
Bộ chế động được nối với 2 cánh tay đòn, một truyền chuyển động cho cánh lưng để định hướng trái – phải, một truyền chuyển động cho cánh đuôi để điều chỉnh việc bay lên hoặc hạ xuống.
Sau chưa đầy một tiếng đồng hồ lắp ráp, với trọng lượng 180 gram, chiếc máy bay xốp “cải tiến” này đã sẵn sàng cất cánh.
Máy bay có thể đạt tốc độ 30km/h, hoạt động trong bán kính 2.000m và bay được liên tục trong 10 phút trước khi phải thay pin mới.
Chiếc máy bay độc đáo này là một trong hàng chục chiếc máy bay điều khiển từ xa của anh Nguyễn Văn Lộc. Qua đây bạn đã có ý tưởng để làm một máy bay đơn giản chưa.
Theo bongdensang.info
Chuẩn bị – 1 mô tơ mini từ ổ CD – 1 cốt 3mm dài khoảng 7cm – 6 nam châm nhỏ và mạnh (mình dùng kìm cắt nam châm trong ổ cứng). Mình chỉ dùng 6 nam châm chứ khong phải 12 cái (mới kiém được có vậy) – Dây đồng có bọc emay loại 0,2mm (mình dùng 2 sợi 0,2mm chập lại để quấn) chỉ cần khoảng 10m là dư sức quấn 1 môtơ. Mỗi cực từ mình quấn 20 vòng. Cách quán thì như quấn động cơ 3 pha bình thường.
Thực hiện
Cái này do mấy anh nhật bổn làm thì pro rồi
Những chiếc máy bay xốp của Việt Nam sản xuất được bán trong công viên Thống Nhất với giá từ khoảng 25.000 đồng một chiếc, tùy kích cỡ. Chúng có lõi kết bằng chun, được nối với cánh quạt. Người dùng có thể dự trữ năng lượng dạng thế năng khi quay cánh quạt khoảng 100 vòng, khi thả ra, máy bay có thể bay nhờ năng lượng phát sinh từ cánh quạt.
Tuy nhiên, nếu khéo léo lắp thêm động cơ điện, bộ điều tốc, pin và bộ chế động, chiếc máy bay thủ công có thể biến thành món đồ chơi công nghệ cao.
Động cơ điện có nhiều loại, được dùng ở đây là động cơ chổi than kiểu cũ.
Nhận tín hiệu từ bộ điều khiển, bộ điều tốc có tác dụng tăng hoặc giảm điện áp, điều tiết số vòng quay của động cơ điện, quyết định tốc độ bay.
Bộ chế động (servo) là cơ cấu truyền động giúp định hướng máy bay trong khi bay, thông qua các cánh máy bay. Bộ phần này cũng hoạt động theo tín hiệu điều khiển từ xa.
Pin được sử dụng là loại pin li-po (lithium-polymer) có trọng lượng nhẹ, xạc nhanh và khả năng tích trữ năng lượng cao.
Chun sẽ được tháo ra và thay thế bằng những thiết bị điện, sắp xếp khéo léo trong thân máy
bay.
Động cơ nối với cánh quạt sẵn có, lắp ở phần đầu máy bay.
Bộ chế động được nối với 2 cánh tay đòn, một truyền chuyển động cho cánh lưng để định hướng trái – phải, một truyền chuyển động cho cánh đuôi để điều chỉnh việc bay lên hoặc hạ xuống.
Sau chưa đầy một tiếng đồng hồ lắp ráp, với trọng lượng 180 gram, chiếc máy bay xốp “cải tiến” này đã sẵn sàng cất cánh.
Máy bay có thể đạt tốc độ 30km/h, hoạt động trong bán kính 2.000m và bay được liên tục trong 10 phút trước khi phải thay pin mới.
Chiếc máy bay độc đáo này là một trong hàng chục chiếc máy bay điều khiển từ xa của anh Nguyễn Văn Lộc. Qua đây bạn đã có ý tưởng để làm một máy bay đơn giản chưa.
Theo bongdensang.info
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét